CÁC CẤP CÔNG ĐOÀN VÀ CNVCLĐ HÀ GIANG HƯỞNG ỨNG “THÁNG CÔNG NHÂN” VÀ “THÁNG HÀNH ĐỘNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2024”! CHÀO MỪNG 138 NĂM NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG ! (1/5/1886 - 1/5/2024)!
Chủ nhật, Ngày 5 Tháng 5 Năm 2024

Thăm dò ý kiến

Bạn đang tích lũy tài sản gì?
Bất động sản
Tài sản cố định
Tiền gửi ngân hàng
Tiền mặt
Vàng

DIỄN ĐÀN CHÍNH SÁCH - TRAO ĐỔI

Gửi Email In trang Lưu
Quyền lợi người lao động trong Luật Bảo hiểm xă hội (sửa đổi): Nới ra hay bị siết lại?

01/11/2014 10:46

Đóng góp ư kiến tại hội nghị Đối thoại chính sách trong sửa đổi Luật Bảo hiểm xă hội được Ủy ban về các Vấn đề xă hội của Quốc hội (UB VCVĐXHCQH) tổ chức tại TPHCM vào ngày 30.7, nhiều đại biểu bày tỏ băn khoăn khi nói về quyền lợi của người lao động (NLĐ) trong dự thảo Luật Bảo hiểm xă hội (sửa đổi): “Luật đang nới ra hay đang siết lại quyền lợi, chính sách an sinh cho NLĐ”.

Lo an sinh hay lo cho quỹ tiền?
Theo dự thảo, để đảm bảo quỹ BHXH không bị mất cân đối, vỡ quỹ, từ năm 2016 trở đi, sẽ tăng tuổi nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức, viên chức cứ 3 năm tăng lên 1 tuổi cho đến khi đủ 62 tuổi đối với cả nam và nữ hoặc đủ 62 tuổi với nam và 60 tuổi với nữ; từ năm 2020 trở đi sẽ thực hiện tăng tuổi nghỉ hưu đối với các nhóm đối tượng c̣n lại với lộ tŕnh như trên. Bên cạnh đó, bà Trần Thị Thúy Nga - Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xă hội - cũng cho rằng, hiện nay việc NLĐ nghỉ mất sức, nghỉ hưu sớm quá dễ, tuổi thọ trung b́nh của NLĐ cũng tăng lên, tỉ lệ đóng, tỉ lệ hưởng BHXH chưa hợp lư... là những nguyên nhân làm tăng nguy cơ vỡ quỹ BHXH.
Trước những lo lắng mất cân đối quỹ BHXH, ông Nguyễn Văn Ngó - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Trà Vinh - phát biểu: “Tôi thấy nội dung trao đổi chỉ soi vấn đề tiền, mất quỹ, hụt quỹ, như vậy là không đạt. NLĐ dốc sức cả đời, đóng thuế, tạo ra sản phẩm của cải cho xă hội, đến khi nghỉ hưu th́ được ǵ? Làm luật là làm an sinh chứ không phải đi tính từng đồng tiền. Luật BHXH sửa đổi quy định NLĐ đóng BHXH từ 16-20 năm mới được tính tương đương 45% mức b́nh quân tiền lương tháng để tính lương hưu (quy định hiện nay là 15 năm). Nếu NLĐ nghỉ trước tuổi, th́ cứ mỗi năm nghỉ sớm bị trừ tiền lương hưu 2%/năm (hiện là 1%). Những quy định này không phù hợp”. Ông Ngó nói thêm, ông không đồng ư việc BHXH nói “DN không đóng BHXH th́ tôi không chốt sổ BHXH cho NLĐ”. “Không đóng là lỗi của DN, anh t́m cách xử lư DN chứ sao lại khóa sổ của NLĐ?” – ông Ngó nói.
Về ư kiến của bà Nga cho rằng, hiện nay điều kiện để NLĐ nghỉ hưu sớm, nghỉ mất sức dễ, ông Phạm Đức Châu – Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị - hỏi: “Dễ là dễ như thế nào? Phải có dẫn chứng cụ thể”. Theo ông, thủ tục liên quan đến nghỉ mất sức, nghỉ hưu sớm hiện nay khá chặt chẽ “luật là nới ra cho NLĐ để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ chứ không phải siết lại”.
Ông Mai Đức Chính – Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam - cho rằng: “BHXH đă tính phần lăi, đầu tư của quỹ BHXH chưa và phần này đưa vào quỹ BHXH như thế nào? Hiện nay, lực lượng công an, quân đội nghỉ hưu khá sớm trung b́nh 50 tuổi. Đối tượng và công chức là lực lượng lao động đặc biệt, Nhà nước cần phải hỗ trợ, quỹ BHXH cũng cần tách biệt”.
Công đoàn kiện đ̣i nợ BHXH có dễ?
Tại hội nghị, nhiều đại biểu đặt câu hỏi Luật Bảo hiểm xă hội (sửa đổi) quy định tổ chức CĐ kiện đ̣i nợ BHXH là hợp lư, nhưng liệu có khả thi? Ông Đoàn Văn Đây – Phó Chủ tịch thường trực LĐLĐ tỉnh Đồng Nai - nêu dẫn chứng, năm 2009, Cty Hanuline (TX.Long Khánh, Đồng Nai) nợ BHXH hơn 7 tỉ đồng. LĐLĐ tỉnh đă chỉ đạo LĐLĐ TX.Long Khánh đại diện cho NLĐ Cty kiện đ̣i BHXH cho NLĐ. Ṭa xử LĐLĐ TX.Long Khánh thắng kiện nhưng đến nay, Cty không trả một đồng, mặc dù Cty vẫn hoạt động b́nh thường.
“Cty cung cấp một tài khoản ảo, không có tiền, không thi hành án được. Cơ quan thi hành án cũng bó tay. CĐ kiện được, nhưng sau kiện th́ sao?” – ông Đây hỏi.
Về khởi kiện đ̣i nợ BHXH, ông Cao Văn Sang cho biết, tất cả các vụ kiện đ̣i nợ BHXH tại TPHCM đều do BHXH TPHCM thực hiện. Theo ông Sang, cái khó cản trở CĐ kiện hiện nay là CĐ phải đi thu thập đủ chữ kư của NLĐ, chưa kể, NLĐ đang làm việc ở Cty mà lại đứng đơn kiện th́ nguy cơ bị Cty đuổi việc là khó tránh.
Ông Phạm Đức Châu nói thêm, về nguyên tắc, tổ chức CĐ đại diện cho NLĐ nên tổ chức CĐ kiện đ̣i nợ BHXH là hợp lư nhất. “Vấn đề là phải có cơ chế, phải có các hướng dẫn cụ thể để thực hiện được việc này” – ông Châu nói.

Nguồn tin: baolaodong

Phóng sự ảnh

Video clips